RISS 학술연구정보서비스

검색
다국어 입력

http://chineseinput.net/에서 pinyin(병음)방식으로 중국어를 변환할 수 있습니다.

변환된 중국어를 복사하여 사용하시면 됩니다.

예시)
  • 中文 을 입력하시려면 zhongwen을 입력하시고 space를누르시면됩니다.
  • 北京 을 입력하시려면 beijing을 입력하시고 space를 누르시면 됩니다.
닫기
    인기검색어 순위 펼치기

    RISS 인기검색어

      검색결과 좁혀 보기

      선택해제

      오늘 본 자료

      • 오늘 본 자료가 없습니다.
      더보기
      • 한국어 연결어미 '-고', '-아서'의 베트남어 대응 표현 연구

        DO THI TO UYEN 아주대학교 2022 국내석사

        RANK : 233295

        본 연구는 다의성을 가진 한국어 연결어미 ‘-고’, ‘-아서’의 의미를 명확하게 파악하여 ‘-고’, ‘-아서’의 특징을 비교한 후 한국어 연결어미 ‘-고’, ‘-아서’의 베트남어 대응 표현들을 체계화하는 데에 목적이 있다. 베트남인 학습자가 한국어 학습 과정에서 가장 많은 어려움을 겪고 있는 부분은 연결어미이다. 한국어 연결어미는 문장과 문장을 연결하는 역할을 하고 있으며 어미 중에서도 가장 수가 많고 의미 기능도 다양하다. 그중에서 연결어미 ‘-고’, ‘-아서’는 사용 빈도가 높다. 이 둘은 서로 다른 연결어미인데 같은 의미 기능을 나타낼 때가 많지만 자세히 보면 ‘-고’, ‘-아서’가 가지는 내재적인 특징에서 차이를 보인다. ‘-고’, ‘-아서’의 각 의미 기능에 따라 대응되는 베트남어 표현이 다르지만 같은 의미 기능을 실현하면 대응되는 베트남어 표현이 같을 수 있다. 그러나 연결어미 ‘-고’, ‘-아서’를 중심으로 베트남어 대응 표현을 설정하고 대조하는 연구가 아직 없고 이루어졌다 하더라도 간단하게 제시할 뿐이므로 베트남인 학습자들은 두 연결어미를 학습하는 과정에서 많은 오류가 발생한다. 그러므로 본 연구는 한국어 연결어미 ‘-고’, ‘-아서’의 공통적인 특징과 서로 다른 특징을 밝히고 두 연결어미가 베트남어 대응되는 표현들을 설정한다. 이를 통해 베트남어 학습자에게 그 어려움을 해결할 수 있는 데에 도움이 될 것으로 예상한다. 각 장에서 논의한 내용을 정리하면 다음과 같다. 2장에서는 한국어 연결어미와 베트남어 연결사의 특징에 대해서 알아보았다. 연구사의 관점에서 한국어 연결어미의 개념 및 분류를 알아보고 연결어미 ‘-고’, ‘-아서’가 서로 다른 의미 기능을 가지는 것과 같은 의미 기능을 가지는 것을 살펴보았다. 그리고 베트남어 연결사에 대한 형식 및 기본의 의미 기능을 알아보고 연결사의 분류가 의미 관계에 의하여 정리하였다. 3장에서는 연결어미 ‘-고’, ‘-아서’의 의미적 특징과 통사적 특징을 살펴보고 이 두 연결어미를 비교하였다. 의미적 특징은 주로 <표준국어대사전>, <고려대 한국어대사전>, <연세 현대 한국어사전>, <한국어-베트남어 학습사전>의 뜻풀이와 기존의 연구에서 기술된 의미에 따라 정리하였다. 그리고 의미 기능에 의한 ‘-고’, ‘-아서’의 통사적 제약도 같이 살펴보았다. 이에 한국어 연결어미 ‘-고’, ‘-아서’를 통사적·의미적으로 비교하였다. 이를 통해 ‘-고’, ‘-아서’를 사용하는 것에 대하여 구분하는 데 도움이 될 것이라고 본다. 4장에서는 3장에서 정리했던 연결어미 ‘-고’, ‘-아서’의 모든 의미 기능과 대응되는 베트남어 표현들을 제시하였다. 이는 ‘-고’, ‘-아서’의 공통적인 의미 기능인 ‘계기, 이유·원인, 수단·방법, 지속’과 각각 ‘-고’의 의미 기능인 ‘나열, 대립, 동시’, ‘-아서’의 의미 기능인 ‘배경’의 베트남어 대응되는 표현들을 체계화하였다. 끝으로 5장에서는 본 연구의 연구 결과를 다시 정리하고 요약하였다. Nghiên cứu này nhằm mục đích so sánh đặc điểm về mặt ý nghĩa và chức năng của các vĩ tố liên kết ‘-go’, ‘-aseo’ trong tiếng Hàn Quốc, sau đó hệ thống hóa các biểu hiện tiếng Việt Nam tương ứng của các vĩ tố liên kết ‘-go’, ‘-aseo’. Đối với người Việt Nam vĩ tố liên kết là phần gặp nhiều khó khăn nhất trong quá trình học tiếng Hàn Quốc. Các vĩ tố liên kết trong tiếng Hàn Quốc có vai trò kết nối các câu với nhau. Trong số các loại vĩ tố thì vĩ tố liên kết có số lượng nhiều nhất và có chức năng ngữ nghĩa đa dạng. Đặc biệt vĩ tố liên kết ‘-go’, ‘-aseo’ là các vĩ tố điển hình nhất, được sử dụng với tần suất cao nhất. Mặc dù hai vĩ tố khác nhau về mặt hình thức nhưng chúng lại có ý nghĩa giống nhau trong nhiều trường hợp. Nhưng nếu quan sát kĩ các trường hợp đó thì chúng ta vẫn thấy được những điểm khác nhau vốn có của chúng. Vì vây, khi học tiếng Hàn Quốc người học gặp rất nhiều khó khăn trong việc lựa chọn vĩ tố liên kết nào cho đúng, cho phù hợp với từng trường hợp. Mặc dù ý nghĩa chức năng gốc của ‘-go’, ‘-aseo’ đều có cách điễn đạt khác nhau trong tiếng Việt Nam, nhưng khi hai vĩ tố liên kết này cùng thể hiện một chức năng ý nghĩa thì khi diễn đạt qua tiếng Việt Nam các biểu hiện diễn đạt có thể giống nhau. Tuy nhiên, hiện tại vẫn chưa có nghiên cứu nào xác lập và đối chiếu các cách diễn đạt tương đương trong tiếng Việt Nam tập trung vào các vĩ tố liên kết ‘-go’, ‘-aseo’, mà ngay cả khi thực hiện thì nó cũng chỉ được trình bày một cách đơn giản. Do đó, nghiên cứu này sẽ tập trung vào việc làm rõ các đặc điểm chung và khác biệt của hai vĩ tố liên kết này và đồng thời thiết lập, hệ thống hóa các biểu hiện tương ứng trong tiếng Việt Nam. Mong rằng điều này sẽ giúp người học Việt Nam sẽ giải quyết được khó khăn. Theo đó các nội dung đã trình bày trong từng chương được tóm tắt lại như sau. Chương 2, thông qua các nghiên cứu của các nhà nghiên cứu Hàn ngữ học trước đó đưa ra khái niệm và phân loại các vĩ tố liên kết theo ngữ nghĩa trong tiếng Hàn Quốc. Đồng thời đề ra khái niệm, chức năng ngữ nghĩa cơ bản của các liên từ trong tiếng Việt Nam, và phân loại các liên từ theo quan hệ ngữ nghĩa. Chương 3, xem xét các đặc điểm về ngữ nghĩa, cú pháp và từ đó so sánh những đặc điểm giống và khác nhau của vĩ tố liên kết ‘-go’, ‘-aseo’. Về mặt ngữ nghĩa của hai vĩ tô liên kết này chủ yếu được đưa ra dựa theo <Từ điển tiếng Hàn Quốc tiêu chuẩn>, <Từ điển tiếng Hàn Quốc trường đại học Hàn Quốc>, <Từ điển tiếng Hàn Yonsei>, <Từ điển học tiếng Hàn-tiếng Việt> và trong các nghiên cứu của các nhà nghiên cứu Hàn ngữ học. Ngoài ra, các quy tắc cú pháp khi sử dụng các vĩ tố liên kết theo từng ngữ nghĩa cũng được đưa ra. Thông qua những đặc điểm đó tiến hành so sánh những điểm giống và khác nhau của ‘-go’, ‘-aseo’ theo từng ngữ nghĩa và cú pháp. Hi vọng điều này sẽ hữu ích trong việc phân biệt để sử dụng ‘-go’, ‘-aseo’. Chương 4, trình bày các biểu hiện tiếng Việt Nam tương ứng với các chức năng ngữ nghĩa của vĩ tố liên kết ‘-go’, ‘-aseo’ được nêu ở chương 3. Những biểu hiện này sẽ được hệ thống hóa theo các ngữ nghĩa chung của ‘-go’, ‘-aseo’ là ‘nối tiếp, nguyên nhân·lý do, phương tiện·phương pháp, liên tục’, và các ngữ nghĩa riêng biệt của ‘-go’ là ‘liệt kê, đối lập, đồng thời’, ngữ nghĩa riêng của ‘-aseo’ là ‘bối cảnh’. Chương 5, tóm tắt lại nội dung bài nghiên cứu đã trình bày.

      연관 검색어 추천

      이 검색어로 많이 본 자료

      활용도 높은 자료

      해외이동버튼